laptop cũ giá rẻ Đặt quảng cáo trên 24hlamdep.net

Vì sao lợi nhuận đầu năm 2018 của Vietjet Air gấp gần 4 lần 2017

Thảo luận trong 'Gặp Gỡ - Giao Lưu - Tâm Sự' bắt đầu bởi hayatehao, 14/12/18.

 

nha khoa an tâm

Lượt xem: 374

  1. Offline

    hayatehao New Member

    Diễn đàn làm Đẹp  Theo quy định, lợi nhuận sau thuế thay đổi từ 10% trở lên so với cùng kỳ, doanh nghiệp niêm yết sẽ phải có báo cáo giải trình gửi Ủy ban chứng khoán nhà nước. Quý I/2018, lợi nhuận hợp nhất sau thuế thu nhập doanh nghiệp của CTCP Hàng không Viet Jet (Vietjet Air; Mã: VJC) đã tăng trưởng 263% (tính theo giá trị tăng thêm) so với Quý I/2017.

    Vietjet Air nêu ra, là trong quý 1/2018, hãng có phát sinh khoản doanh thu từ chuyển giao sở hữu và thuê 04 tàu trong khi cùng kỳ Quý 1/2017 không có hoạt động chuyển giao sở hữu và thuê tàu. Về cơ bản, có thể hiểu hạng mục doanh thu này của VJC chủ yếu đến từ giao dịch sales and leaseback tàu bay – vốn đã được VietTimes đề cập trong nhiều bài viết.
    [​IMG]

    Theo BCTC hợp nhất Quý I/2018 thì trong quý, Vietjet Air đã ghi nhận 4.726 tỷ đồng doanh thu từ chuyển giao sở hữu và thuê tàu bay. Cùng kỳ Quý I/2017, hãng không xuất hiện hạng mục doanh thu này.

    Chính sách kế toán đính kèm tại BCTC này thuyết minh rằng “doanh thu bán máy bay được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất khi phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liều với quyền sở hữu máy bay được chuyển giao cho người mua”.

    Vietjet Air xác nhận, hãng này có các giao dịch bán và thuê lại máy bay là giao dịch mà trong đó khi máy bay được hãng bán và sau đó được chính hãng thuê lại. Như trong Quý 1/2018 vừa qua, là sales and leasback (SLB) 04 tàu.

    Đối với giao dịch SLB là thuê hoạt động, bộ phận kế toán của VJA ghi nhận theo nguyên tắc “nếu tiền thuê và giá bán được thỏa thuận ở mức giá hợp lý, tức là đã thực hiện một nghiệp vụ mua bán hàng thông thường thì các khoản lãi hay lỗ được ghi nhận ngay trong năm phát sinh”.

    Mức lợi nhuận của Vietjet Air trong quý I/2018 thực tế không quá khác biệt so với mức lãi mà Vietnam Airlines – đối thủ lớn nhất và cũng là duy nhất của họ - đã ước đạt trong kỳ, là gần 1.460 tỷ đồng. Mức lợi nhuận này, theo Vietnam Airlines, đã vượt 6,2% kế hoạch.

    Nhưng có một điểm khác biệt lớn trong cơ cấu doanh thu của Vietnam Airlines và Vietjet Air. Đó là trong khi doanh thu của Vietnam Airlines chủ yếu phản ánh kết quả vận chuyển hành khách và hàng hóa, thì doanh thu của Vietjet Air – ngoài nguồn thu của hoạt động cốt lõi này – còn có một phần đáng kể đến từ các giao dịch sales and leaseback tàu bay.

    Chắc chắn kết quả lợi nhuận của Vietjet Air trong Quý I/2018 sẽ khác đi rất nhiều nếu thiếu việc hạch toán 4.726 tỷ đồng doanh thu từ chuyển giao sở hữu và thuê tàu bay./.Theo quy định, lợi nhuận sau thuế thay đổi từ 10% trở lên so với cùng kỳ, doanh nghiệp niêm yết sẽ phải có báo cáo giải trình gửi Ủy ban chứng khoán nhà nước. Quý I/2018, lợi nhuận hợp nhất sau thuế thu nhập doanh nghiệp của CTCP Hàng không Viet Jet (Vietjet Air; Mã: VJC) đã tăng trưởng 263% (tính theo giá trị tăng thêm) so với Quý I/2017.

    Vietjet Air nêu ra, là trong quý 1/2018, hãng có phát sinh khoản doanh thu từ chuyển giao sở hữu và thuê 04 tàu trong khi cùng kỳ Quý 1/2017 không có hoạt động chuyển giao sở hữu và thuê tàu. Về cơ bản, có thể hiểu hạng mục doanh thu này của VJC chủ yếu đến từ giao dịch sales and leaseback tàu bay – vốn đã được VietTimes đề cập trong nhiều bài viết.
    [​IMG]

    Theo BCTC hợp nhất Quý I/2018 thì trong quý, Vietjet Air đã ghi nhận 4.726 tỷ đồng doanh thu từ chuyển giao sở hữu và thuê tàu bay. Cùng kỳ Quý I/2017, hãng không xuất hiện hạng mục doanh thu này.

    Chính sách kế toán đính kèm tại BCTC này thuyết minh rằng “doanh thu bán máy bay được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất khi phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liều với quyền sở hữu máy bay được chuyển giao cho người mua”.

    Vietjet Air xác nhận, hãng này có các giao dịch bán và thuê lại máy bay là giao dịch mà trong đó khi máy bay được hãng bán và sau đó được chính hãng thuê lại. Như trong Quý 1/2018 vừa qua, là sales and leasback (SLB) 04 tàu.

    Đối với giao dịch SLB là thuê hoạt động, bộ phận kế toán của VJA ghi nhận theo nguyên tắc “nếu tiền thuê và giá bán được thỏa thuận ở mức giá hợp lý, tức là đã thực hiện một nghiệp vụ mua bán hàng thông thường thì các khoản lãi hay lỗ được ghi nhận ngay trong năm phát sinh”.

    Mức lợi nhuận của Vietjet Air trong quý I/2018 thực tế không quá khác biệt so với mức lãi mà Vietnam Airlines – đối thủ lớn nhất và cũng là duy nhất của họ - đã ước đạt trong kỳ, là gần 1.460 tỷ đồng. Mức lợi nhuận này, theo Vietnam Airlines, đã vượt 6,2% kế hoạch.

    Nhưng có một điểm khác biệt lớn trong cơ cấu doanh thu của Vietnam Airlines và Vietjet Air. Đó là trong khi doanh thu của Vietnam Airlines chủ yếu phản ánh kết quả vận chuyển hành khách và hàng hóa, thì doanh thu của Vietjet Air – ngoài nguồn thu của hoạt động cốt lõi này – còn có một phần đáng kể đến từ các giao dịch sales and leaseback tàu bay.

    Chắc chắn kết quả lợi nhuận của Vietjet Air trong Quý I/2018 sẽ khác đi rất nhiều nếu thiếu việc hạch toán 4.726 tỷ đồng doanh thu từ chuyển giao sở hữu và thuê tàu bay./.
     
Chủ đề tương tự: lợi nhuận
Diễn đàn Tiêu đề Date
Gặp Gỡ - Giao Lưu - Tâm Sự Sàn nhựa chuồng heo chất lượng, giúp mang lại lợi ích gì cho chăn nuôi? 20/4/23
Gặp Gỡ - Giao Lưu - Tâm Sự Bí Quyết Khắc Phục Lỗi Máy Tính Thường Xuyên Sập Nguồn 13/10/22
Gặp Gỡ - Giao Lưu - Tâm Sự Bộ vest nữ Hàn Quốc thời trang mặc đẹp mà không lo lỗi mốt 11/8/22
Gặp Gỡ - Giao Lưu - Tâm Sự Đánh giá iPad Mini 6 (2021) chi tiết nhất: Có tệ như lời đồn? 26/1/22
Gặp Gỡ - Giao Lưu - Tâm Sự Apple phản hồi hiệu ứng 'cuộn thạch' trên iPad mini 6 không phải lỗi 30/10/21

Chia sẻ trang này

Chào mừng các bạn đến với diễn đàn làm đẹp chúc các bạn có những giây phút thật vui vẻ!