laptop cũ giá rẻ Đặt quảng cáo trên 24hlamdep.net

Bệnh tổ đỉa - Tổng hợp thông tin cần biết để phòng tránh

Thảo luận trong 'Quảng Cáo Rao Vặt' bắt đầu bởi nguyenhoa12, 13/7/22.

 

nha khoa an tâm

Lượt xem: 245

  1. Offline

    nguyenhoa12 New Member

    Diễn đàn làm Đẹp  Tổ đỉa là tình trạng viêm da đặc biệt với biểu hiển đặc trưng là có mụn nước nhỏ ở vùng tổn thương. Mặc dù không nguy hiểm tới tính mạng nhưng kéo dài dai dẳng, gây mất mỹ quản và ảnh hưởng tới sức khỏe. Vì thế, bệnh nhân cần sớm nắm bắt các triệu chứng để kịp thời có cách xử lý tối ưu.

    Tổ đỉa có biểu hiện như thế nào?
    [caption id="attachment_17732" align="aligncenter" width="600"][​IMG] Biểu hiện bệnh tổ đỉa[/caption]
    Trong tiếng Anh, bệnh tổ đỉa được gọi là Dyshidrosis. Đây là dạng viêm da đặc biệt, xuất hiện theo đợt và kéo dài tới vài tuần. Ngay khi xuất hiện, bệnh nhân sẽ gặp phải một số triệu chứng dưới đây:

    • Xuất hiện mụn nước
    Mụn nước xuất hiện nhiều ở lòng bàn tay, bàn chân, kẽ ngón tay ngón chân,.. Kích thước của chúng nhỏ li ti chỉ chừng 1 - 2mm và ăn sâu vào biểu bì. Điều này khiến cho bạn mỗi khi chạm vào có cảm giác cưng cứng. Nếu để lâu, các mụn nước có xu hướng liên kết với nhau tạo ra đám bọng nước lớn.

    • Nhiễm khuẩn mụn nước
    Nếu không kịp thời có biện pháp can thiệp, mụn nước có thể sưng đỏ, chuyển sang màu đục. Kèm theo đó, bệnh nhân có thể nhiễm khuẩn, gây sưng hạch huyết và sốt triền miên.

    • Ngứa, nóng rát
    Biểu hiện đặc trưng khi chàm bị tổ đỉa là ngứa dữ dội. Càng gãi càng khó chịu bởi cơn ngứa không dứt. Đồng thời, bệnh nhân sẽ thấy vùng tổn thương sưng tấy lên, đau rát nghiêm trọng.

    • Da khô, có vảy
    Khi mụn nước vỡ ra hoặc xẹp xuống, chúng sẽ khô và đóng vảy trên da. Khi bong tróc, lớp vảy này sẽ để lại các điểm sừng vàng đục mất mỹ quan.

    • Móng tay, móng chân thay đổi hình dáng
    Khi tổ đỉa xuất hiện ở móng tay, móng chân, chúng sẽ làm cho móng bị biến đổi hình dạng so với lúc ban đầu. Có thể nứt vỡ, khuyết một phần,... gây phản cảm.

    Bị tổ đỉa, khi nào cần gặp bác sĩ? Ngay khi thấy các triệu chứng trên, người bệnh cần tới các bệnh viện da liễu uy tín để được thăm khám và đưa ra phác đồ điều trị thích hợp. Tránh để bệnh kéo dài quá lâu, bệnh sẽ khó điều trị và gây nguy cơ bội nhiễm phức tạp. Đặc biệt, bệnh nhân cần khám ngay khi thấy các triệu chứng sau:

    • Mụn nước xuất hiện dày đặc chỉ trong thời gian ngắn
    • Sưng hạch huyết và sốt nhiều ngày
    • Ngứa ngáy dữ dội và cơn ngứa không có xu hướng giảm
    Ngay khi phát hiện các triệu chứng kể trên, người bệnh cần nhanh chóng liên hệ với bác sĩ để được tư vấn phương pháp điều trị phù hợp, tránh để lâu bệnh dai dẳng, khó chữa, thậm chí còn dẫn tới tình trạng tổ đỉa bội nhiễm phức tạp hơn.

    Bệnh tổ đỉa xuất hiện do đâu?
    [caption id="attachment_17733" align="aligncenter" width="600"][​IMG] Nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa[/caption]
    Theo bác sĩ Hải, trưởng khoa Da liễu phòng khám Đông Phương, nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa do nhiều yếu tố khác nhau. Bao gồm cả yếu tố chủ quan và khác quan, cụ thể như:

    • Yếu tố di truyền
    Y học thống kê, 50% bệnh nhân tổ đỉa là do di truyền. Theo đó, nếu gia đình có người thân bị mắc căn bệnh này hoặc bệnh da liễu khác thì tỷ lệ bị tổ đỉa sẽ cao hơn bình thường.

    • Dị ứng hóa chất sinh hoạt
    Người bị bệnh có thể bị dị ứng với hoa, mỹ phẩm, hóa chất, bụi bẩn... Nếu tiếp xúc nhiều, các yếu tố này làm gia tăng nguy cơ kích ứng và gây ra bệnh nhiều hơn.

    • Do nhiễm khuẩn
    Bản chất của tổ đỉa là bệnh viêm da đặc biệt xuất hiện do sự tấn công của vi khuẩn. Vì thế, nếu như tiếp xúc với nguồn vi khuẩn như đất, nước,.. bạn sẽ có nguy cơ cao bị bệnh.

    • Do cơ địa
    Tổ đỉa là bệnh xuất hiện một phần do biến chứng bệnh viêm thận, hen suyễn, viêm gan... gây lên. Vì thế, nếu sức đề kháng yếu, ăn uống không điều độ, người có bệnh nên, nguy cơ mắc bệnh sẽ cao hơn.

    • Rối loạn thần kinh giao cảm
    Rối loạn thần kinh giao cảm khiến cho quá trình tăng tiết mồ hôi chân tay gia tăng. Nếu không kiểm soát tốt thì nguy cơ bị bệnh sẽ rất lớn. Vì thế, bạn nên lưu tâm tới điều này để kịp thời xử lý.

    • Tác dụng phụ của thuốc
    Sử dụng thuốc điều trị bệnh là nhu cầu, thói quen của nhiều người. Nhưng nếu lạm dụng quá, chúng có thể khiến hàng rào bảo vệ da bị tổn thương. Từ đó, dị nguyên có thể thâm nhập vào cơ thể và gây lên bệnh.

    Ngoài các tác nhân trên, bệnh tổ đỉa còn xuất hiện do căng thẳng kéo dài, vệ sinh chân tay không sạch sẽ, phơi nhiễm với một số hóa chất,....Vì thế, để biết chính xác tổ đỉa xuất hiện do đâu? điều trị tổ đỉa thế nào cho hiệu quả? Ngay khi thấy các triệu chứng bất thường, bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan, nên chủ động thăm khám để có hướng điều trị phù hợp.

    Bị tổ đỉa có nguy hiểm không?
    Bệnh tổ đỉa không quá nguy hiểm cho tính mạng nhưng có khả năng tái phát liên tục. Những lần tái phát sau bệnh sẽ nặng hơn gây ngứa ngáy, khó chịu triền miên. Điều này làm tác động tiêu cực tới tâm sinh lý và cuộc sống hàng ngày.

    Bệnh tổ đỉa sẽ hoàn toàn đơn giản và dễ chữa nếu người bệnh tuân thủ theo đúng liệu trình điều trị. Tuy nhiên, trong trường hợp nếu gãi quá mạnh, vết xước kéo dài, bệnh có thể dẫn tới một số biến chứng như:

    • Nhiễm trùng
    Các mụn tổ đỉa nằm sâu trong biểu bì khó vỡ. Nhưng nếu cào gãi mạnh, chà sát lực lớn, các mụn nước có thể vỡ ra. Kèm theo đó, dịch chảy nhiều, gia tăng nguy cơ nhiễm trùng. Điều này khiến cho bệnh nhân bị sưng đau nhiều hơn, nóng rát triền miên. Không kịp thời xử lý, bệnh nhân có thể bị nhiều biến chứng nặng.

    • Biến dạng móng
    Khi bị tổ đỉa diễn tiến xấu, không chỉ các mụn nước bị rò rỉ nhiễm trùng mà móng chân móng tay cũng có thể bị biến dạng. Các vết nứt nẻ xuất hiện nhiều hơn. Thậm chí, một phần móng có thể bị khuyết, ngả màu gây ra mất thẩm mỹ.

    • Gây tâm lý tự ti
    Điều đáng lo ngại, bệnh biến chứng nặng không chỉ ảnh hướng tới sức khỏe mà còn làm mất mỹ quan. Điều này khiến mọi người tự ti về chính mình và ngại giao tiếp với mọi người xung quanh.

    Để chấm dứt tình trạng này, bệnh nhân cần tới ngay các cơ sở da liễu uy tín để thăm khám. Bằng dụng cụ chuyên sâu, phác đồ điều trị giỏi, các y bác sĩ sẽ giúp bạn đẩy lùi bệnh nhanh chóng.

    Mẹo dân gian tại nhà
    Thảo dược thiên nhiên có tác dụng đẩy lùi các triệu chứng do bệnh tổ đỉa gây lên khá hiệu quả mà an toàn. Vì thế, bạn có thể tham khảo và sử dụng ngay một số mẹo dưới đây xem sao nhé.

    • Chữa bằng lá lốt
    [caption id="attachment_17734" align="aligncenter" width="600"][​IMG] Chữa bệnh tổ đỉa bằng lá lốt[/caption]
    Lá nốt chứa nhiều tinh dầu, ancaloit và beta-caryophylen nên có tác dụng làm mềm da và kháng viêm tốt. Để bệnh không trở nên trầm trọng hơn, bạn có thể sử dụng nguyên liệu này trong quá trình điều trị.Cách thức thực hiện rất đơn giản.

    Nguyên liệu: 30g lá nốt, 1 lít nước

    Thực hiện: Rửa sạch lá nốt rồi đem giã nát. Cho tất cả thành phần này vào nồi nước đun sôi để nguội rồi chắt lấy nước. Ngày uống 3 lần.

    • Chữa bằng tỏi
    Allicin và các hoạt chất khác có trong tỏi giúp kháng viêm, kháng khuẩn hiệu quả. Chính vì thế, bạn có thể sử dụng bài thuốc này để hỗ trợ điều trị bệnh tổ đỉa. Chỉ cần sử dụng thường xuyên cảm giác ngứa ngáy đỡ hẳn và mụn nước dần xẹp đi.

    Nguyên liệu: 2 củ tỏi, 300ml rượu trắng .

    Thực hiện: Bóc vỏ tỏi rồi đem ngâm tất cả với bình rượu trong vòng 1 tuần. Sau đó, dùng rượu tỏi để thoa trực tiếp lên vùng da tổn thương. Giữ nguyên trong 10 phút rồi lấy nước sạch rửa lại.

    • Chữa bằng rau răm
    Rau răm cũng là một trong những bài thuốc trị tổ đỉa tại nhà khá tiện lợi mà hiệu quả. Bệnh nhân nên tham khảo và thực hiện ngay nhé.

    Nguyên liệu: 50g rau răm, ½ thìa muối trắng

    Thực hiện: Cho toàn bộ lá rau răm với muối trắng vào trong cối để giã nát. Xoa hỗ hợp đó lên vùng da tổ đỉa. Thực hiện đều đặn 2 lần mỗi ngày.

    Các biện pháp trên dù an toàn nhưng dược tính không cao. Do đó, các bài mẹo dân gian này chỉ phù hợp với các ca bệnh nhẹ. Đối với những trường hợp nặng, ở giai đoạn mãn tính, mọi người cần sử dụng biện pháp tối ưu hơn. Ngoài ra, người bệnh có thể chủ động tới bệnh viện da liễu nếu thấy xuất hiện nhiều biểu hiện lạ.

    Liệu pháp Đông Tây Y kết hợp tại phòng khám Đông Phương
    [caption id="attachment_17735" align="aligncenter" width="600"][​IMG] Chữa bệnh tổ đỉa hiệu quả từ phác đồ Đông Tây Y kết hợp[/caption]
    Phương pháp Đông Tây Y hạn chế tối đa gánh nặng của thuốc Tây lên cơ thể mà vẫn điều trị bệnh hiệu quả, an toàn. Chính vì thế, đây được coi là một trong những liệu pháp tối ưu dành cho bệnh nhân. Để thực hiện, mọi người cần tuân thủ theo đúng quy trình:

    Bước 1: Chuẩn đoán bệnh tổ đỉa
    • Tiến hành khám lâm sàng, tổng quát bên ngoài
    • Thực hiện một số các xét nghiệm cần thiết: xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu,...
    Dựa vào kết quả thu được, bác sĩ sẽ có hướng và phác đồ điều trị phù hợp với thể trạng và tình trạng của mỗi bệnh nhân.

    Bước 2: Thực hiện phác đồ điều trị
    Phác đồ điều trị Đông Tây Y là sự kết hợp hoàn hảo của nền y học hiện đại với các bài thuốc thảo dược. Nhờ đó, khi điều trị, mọi người sẽ không chỉ điều trị bệnh nhanh chóng mà còn an toàn với mọi làn da. Liệu trình gồm có:

    • Sử dụng thuốc bôi ngoài da phù hợp với từng mức độ
    Tùy vào mức độ nặng nhẹ, y bác sĩ sẽ kê đơn thuốc khác nhau. Tuy nhiên, các dòng thuốc chủ yếu được sử dụng trong điều trị tổ đỉa đều có hàm lượng Corticosteroid. Đây là thành phần kháng viêm có nhiều trong thuốc mỡ, kem bôi ngoài da. Hiệu quả chủ yếu là giảm ngứa tức thì và đẩy lùi các mụn nước.

    Ngoài ra, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thuốc chứa thành phần chống dị ứng. Ví dụ như Chlorpheniramine, Loratadine. Các thành phần này có tác dụng hỗ trợ đẩy lùi nguyên nhân gây bệnh. Đối với những trường hợp nặng, bác sĩ có thể chỉ định tiêm truyền thuốc kháng sinh, chống nhiễm khuẩn.

    • Uống thuốc Đông Y kết hợp với xông hơi xục khí từ thảo dược
    Các bài thuốc Đông Y gia truyền lành tính, vừa điều trị bệnh vừa giúp giúp điều hòa khí huyết, tuần hoàn não. Chính vì thế, việc kết hợp các bài thuốc này vào quá trình điều trị sẽ mang tới hiệu quả tối ưu. Ngay cả những bệnh nhân có cơ địa yếu, làn da nhạy cảm đều có thể sử dụng được.

    Đặc biệt, Đông Phương còn tiến hành xông hơi, sục khí thảo dược từ công nghệ Nano siêu vi. Các hạt nước nhỏ li ti mang theo các hoạt chất, dưỡng chất cần thiết vào sâu tế bào biểu bì. Nhờ đó, vi khuẩn gây bệnh bị tiêu diệt tối đa.

    • Ngâm tắm rửa với thảo dược
    Các bài thuốc ngâm tắm rửa này bệnh nhân có thể tự thực hiện tại nhà. Cố gắng duy trì làm theo đúng hướng dẫn của bác sĩ để đạt được hiệu quả tốt nhất có thể.

    Bước 3: Tái khám
    Để nắm bắt diễn biến của bệnh và kịp thời có biện pháp phù hợp, bệnh nhân cần tái khám theo đúng chỉ định. Trong trường hợp có bất kì dấu hiệu bất thường, mọi người cần đi kiểm tra ngay.

    Lời khuyên: Để bảo vệ sức khỏe của mình và người thân trong gia đình, mọi người nên chủ động khám da liễu tổng quát và tham khảo địa chỉ chữa bệnh da liễu ở đâu tốt nhất để khám và điều trị kịp thời.

    Nếu bạn cũng đang băn khoăn về bệnh tổ đỉa hãy liên hệ ngay tới hotline 0972.666.497 để được tư vấn. Bạn cũng có thể CHAT trực tiếp trên website để được bác sĩ da liễu hỗ trợ.

    Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương

    Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!
     
Chủ đề tương tự: Bệnh tổ
Diễn đàn Tiêu đề Date
Quảng Cáo Rao Vặt Top 4 bài thuốc đánh bay bệnh ghẻ ở trẻ em hiệu quả 18/12/23
Quảng Cáo Rao Vặt Top 7 bệnh viện nam khoa quận 10 khám tốt dành cho nam giới 18/9/23
Quảng Cáo Rao Vặt 7+ Bệnh viện nam khoa Quận 3 khám tốt hiện nay 28/8/23
Quảng Cáo Rao Vặt 7 Bệnh viện nam khoa Đồng Nai có chất lượng tốt 28/8/23
Quảng Cáo Rao Vặt Top 7 bệnh viện phụ khoa Quận 1 đáng chọn 2023 26/8/23

Chia sẻ trang này

Chào mừng các bạn đến với diễn đàn làm đẹp chúc các bạn có những giây phút thật vui vẻ!