laptop cũ giá rẻ Đặt quảng cáo trên 24hlamdep.net

Chi phí du học có đắt lắm không

Thảo luận trong 'Quảng Cáo Rao Vặt' bắt đầu bởi seoquangngai, 4/12/15.

 

nha khoa an tâm

Lượt xem: 444

  1. Offline

    seoquangngai New Member

    Diễn đàn làm Đẹp  Các chuyên gia nói về du học chỉ bằng chi phí cốc bia
    Hiện Nay du học ngày càng được chú trọng. Nhiều gia đình khá giả chi tiền khủng cho con mình du học tại các quốc gia nổi tiếng với mong muốn con em mình sẽ có một tương lai tơi sáng hơn. nhưng số tiền đó theo chuyên gia đánh giá chỉ bằng tiền uống bia

    bạn có thể xem thêm Cong ty du hoc và có thể du hoc tay ban nha và nhiều quốc gia khác như du hoc nhat
    Tôi nghĩ rằng điều này thực sự là một dấu hiệu tốt. Nó chứngtỏ sự quan tâm ở khía cạnh phụ huynh sẵn sàng chi tiền cho con em mình để có điều kiện tiếp thu một nền học vấn tốt, kèm theo đó là những cơ hội việc làm, sự phát triển trong tương lai. Đây là truyền thống của Á Đông nói chung và là truyền thống của Việt Nam nói riêng.

    Tuy nhiên, điều này cũng thể hiện dấu hiệu, sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam thời gian vừa qua, bởi vì cách đây khoảng 10 năm,số gia đình có điều kiện cho con em du học nước ngoài không phải là nhiều, còn bây giờ, con số này càng ngày càng nhiều. Việc du học không phải là một ước mơ quá xa vời với khá nhiều gia đình, kể cả những gia đình trẻ hiện nay có con em bắt đầu đến tuổi học phổ thông, học đại học.

    Một mặt khác, đây cũng là xu hướng toàn cầu, chứ không đơn thuần chỉ diễn ra riêng ở Việt Nam.Các số liệu thống kê của UNESCO cho thấy trong 10 năm qua, số học sinh, sinhviên đi du học nước ngoài trong phạm vi toàn cầu đã tăng gấp đôi, từ con số 2triệu của năm 2000 đã lên đến con số hơn 4 triệu trong những năm gần đây. Có khá nhiều nước có tỷ lệ sinh viên đi du học nước ngoài khá cao. Hiện nay tỷ lệ trung bình của thế giới là 2%, trong khi tỷ lệ của Việt nam là khoảng 5%. Vớinhiều nước, thực tế con số này còn lớn hơn. Có những quốc gia số sinh viên đidu học nước ngoài còn nhiều hơn số sinh viên học trong nước.

    Ngay xung quanh Việt Nam, các nền kinh tế phát triển như Malaysia, Hàn Quốc – những nước có dân số chỉ bằng 1/3 hoặc ½ Việt Nam, nhưng số sinh viên đi du học nước ngoài của họ còn nhiều hơn Việt Nam. Ngay cả các nước phát triển như Mỹ hoặc Pháp cũng có số sinh viên đi học ở các nước kháccũng nhiều hơn số sinh viên Việt Nam hiện nay đang đi học ở nướcngoài.

    Nhà báo Lê Hạnh: Theo đánh giá của cá nhân ông thì việc người Việt đã mua như thế nào trong chợ giáo dục thế giới? Cách mua trong thời gian qua đã khôn ngoan và hiệu quả haychưa?

    Ông Lê Trường Tùng: Hiện nay, khoảng 70% số du học sinh Việt Nam học tại Mỹ, Úc, Anh và Pháp.Thực tế đây cũng là 4 điểm đến trong bản đồ du học thế giới – tức là số lượng sinh viên từ các nước khác cũng đến nước này nhiều nhất. Điều đó chứng tỏ làlựa chọn nơi học của Việt Nam cũng đang theo xu thế chung. Tất nhiên, tôi nghĩ rằng ở đây cũng còn yếu tố liên quan đến lịch sử nữa. Bởi vì ở Úc, Mỹ, Pháp là nơi có số lượng Việt kiều khá đông và việc học ở những nơi có quan hệ gia đình hoặc cộng đồng người Việt lớn thì thực tế cũng là một điều kiện thuận lợi để du học sinh dễ hòa nhập hơn.

    Trong những năm gần đây, du học Anh cũng tương đối đông. Đặc biệt, có số lượng khá đông du học sinh Việt Nam học tại Nhật Bản và Hàn Quốc trong thời gian gần đây. Điều này thể hiện sự phát triển quan hệ kinh tế, xã hội giữa Việt Nam và các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc khá phát triển theo cả 2 chiều. Điều đó chứng tỏ sự lựa chọn nơi nào học là việc mà các phụ huynh cần phải suy nghĩ rất nhiều. Việc bám theo xu hướng hiện nay hoàn toàn phù hợp với quy luật chung.Tuy nhiên, chúng tôi nghĩ rằng cũng có một số cách khác để thực hiện ước mơ duhọc mà vẫn đạt được chất lượng tốt mà không tốn kém nhiều hơn. Chẳng hạn du học bán thời gian, tức là học một thời gian ở trong nước, sau đó những năm cuối họcở nước ngoài để đỡ phần chi phí, hoặc là học ở một số nước mà hiện nay chính sách học phí hoặc học bổng rất ưu đãi với sinh viên nước ngoài, như các nước ởkhu vực Tây Âu: Hà Lan, Phần Lan, Đức…

    [​IMG]
    TS. Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT, chia sẻ quan điểm về du học với báo VietnamNet.

    Nhà báo Lê Hạnh: Thưa ông, con số 3 tỷ đô la Mỹ gần gấp 3 lần tổng kim ngạch xuất khẩu gạo và tương đương với số tiền bán dầu thô, sắp tới có thể tăng lên nữa, chứng tỏ là nguồn tiềm năng này còn khá dồi dào. Ông có buồnhay không khi mà cơ chế chính sách trong việc nâng cao chất lượng đào tạo trong nước còn bất cập khiến chúng ta gần như là hoàn toàn xuất siêu trong lĩnh vựcvô cùng quan trọng này?

    Ông Lê Trường Tùng:Tôi nghĩ đó cũng là xu thế chung. Đối với những nước kém phát triển và nền giáodục chưa được phát triển lắm thì việc xuất siêu, mà thực tế là nhập siêu – tức là mình trả tiền cho nước ngoài để thụ hưởng dịch vụ sản phẩm thì gọi là nhập chứ không phải là xuất – thì nhiều nước khác cũng lâm vào tình hình tương tự. Mỗi nước sẽ có cách giải quyết riêng. Tất nhiên cách thức giải quyết đơn giảnnhất là nâng cao chất lượng của hệ thống giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạihọc. Để trên cơ sở đó thì một số sinh viên đáng lẽ đi du học nước ngoài sẽ họcở trong nước. Tuy nhiên, vấn đề nâng cao chất lượng của cả một hệ thống giáo dục đại học cần phải có thời gian.

    Một cách thức mà một số nước làm nhanh hơn là biến quốc giacủa mình thành một điểm tập trung của một số trường đại học có tên tuổi trênthế giới bằng cách xây dựng một số khu tập trung như các khu công nghệ caochẳng hạn, nhưng đối tác tham gia vào khu này là những trường đại học có tên tuổi. Và thay vì đến một quốc gia nào đó để học thì có thể học chính đại học đónhưng ngay tại quê hương mình.

    Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng đang có một xu hướng mà nếu nắm bắtđược thì Việt Namsẽ có tên trên bản đồ du học thế giới. Thực tế hiện nay Việt Nam đã có tên trên bản đồ du học thế giới khi nằm trong top 10 nước có số sinh viên đi du học nước ngoài đôngnhất. Nhưng nếu chúng ta muốn Việt Nam nằm trong bản đồ theo xu hướng ngược lại là thu hút sinh viên quốc tế đến học ở Việt Nam, thì hiện nay đang có một xuthế rất lớn diễn ra trên toàn cầu, là tạo điều kiện cho sinh viên của cáctrường đại học trên các nước trong thời gian học tại trường có thể trải nghiệm một thời gian ngắn khoảng 3-6 tháng ở một nước nào đó. Dường như đây đang trởthành một nhu cầu bắt buộc, thậm chí đánh giá chất lượng đào tạo của các trường. Theo quan điểm thị trường lao động là thị trường toàn cầu, nên sinh viên ratrường ngoài các tố chất cần thiết khác thì cần phải có tố chất làm việc toàncầu. Trong thời gian học ở trường, có điều kiện học một thời gian ngắn ở mộtnước nào đấy là một cách thức mà rất nhiều trường đang thực hiện hiện nay.Trong bối cảnh như vậy, Việt Nam nếu làm khéo có thể trở thành một điểm đến rấttốt thu hút sinh viên không đơn thuần chỉ là các nước xung quanh, mà kể cả làcác nước tiên tiến như Anh, Mỹ, Pháp, Úc. Thậm chí, chính phủ Úc đã có một chương trình cấp kinh phí cho các trường đại học Úc cử sinh viên sang các nước,trong đó có cả Việt Namđể học.

    Với việc Việt Nam tham gia vào TPP, là thành viên của tổchức thương mại thế giới và cam kết giáo dục như một ngành dịch vụ thì việctrao đổi sinh viên là một xu hướng và tôi nghĩ rằng trong tương lai số sinhviên Việt Nam đi học nước ngoài chắc là sẽ ngày càng đông thêm. Thậm chí, Mỹ đã xếp Việt Nam trong 3 năm tới sẽ là một nước luôn ở vị trí thứ 4 sau Trung Quốcvà Ân Độ là 2 nước có cả tỷ dân và sau Hàn Quốc là một nước mà do những chínhsách đặc biệt của chính phủ mà lượng sinh viên đi học ở nước ngoài rất đông.

    Ngay trong Nghị quyết 29 về đổi mới cơ bản giáo dục đào tạo,Việt Nam cũng khuyến khích đi du học bằng kinh phí tự túc. Còn việc làm thế nào để bứctranh đổi chiều ngược lại, tôi nghĩ rằng cũng là điều hết sức quan trọng.

    Tôi muốn nói thêm về con số 3 tỷ đô la. Thực ra con số này là con số lớn, nhưng nó cũng chỉ tương đương với giá trị tiêu thụ bia của Việt Namtrong 1 năm mà thôi. Năm 2015, Việt Nam tiêu thụ khoảng 4 tỷ rưỡi lít bia mà nếu quy đổi ra chắc cũng phải tương đương với 3 tỷ đô. Và nếu tính sơ bộ thì Việt Nam chỉ cần ngừng uống bia 1 ngày là đủ tiền cho 400 du học sinh đi du học 1 năm ở nước ngoài. Và nếu mỗi tuần có 1 ngày không uống bia thì chỉ tính riêng tiền bia đủ cho thêm 20 nghìn du học sinh Việt Nam đi học ở nước ngoài.

    Tôi nghĩ là có những khoản chi tiêu nói chung dù nghèo vẫn cứ phải đầu tư, chẳng hạn như chi phí trả cho con em đi du học nói riêng vàviệc học nói chung. Nhưng có những khoản cần thiết có thể cắt giảm được. Ví dụ nếu Nhà nước ban hành một chính sách mỗi tuần có 1 ngày không uống bia, chẳnghạn như ngày Chủ nhật vì thứ Hai là ngày đi làm rồi, thì khi đó sẽ có một khoảntiền khá lớn. Mà nếu cái đấy dành đi du học như tôi nói thì mỗi năm thêm được 20 nghìn – tức là tăng thêm 20% so với hiện nay. Tất nhiên cái này phụ thuộcvào chính sách quốc gia.
     

: du hoc

Chia sẻ trang này

Chào mừng các bạn đến với diễn đàn làm đẹp chúc các bạn có những giây phút thật vui vẻ!