laptop cũ giá rẻ Đặt quảng cáo trên 24hlamdep.net

Kỹ thuật thay băng rửa vết thương tại nhà nên biết

Thảo luận trong 'Quảng Cáo Rao Vặt' bắt đầu bởi thamnguyen7424, 5/10/17.

 

nha khoa an tâm

Lượt xem: 390

  1. Offline

    thamnguyen7424 New Member

    Diễn đàn làm Đẹp  Kỹ thuật thay băng rửa vết thương nên biết

    Kỹ thuật thay băng rửa vết thương được coi là kỹ thuật cơ bản, vì nếu không làm đúng quy trình, đúng kỹ thuật sẽ làm vết thương gặp tình trạng nặng nề hơn như nhiễm trùng, hoại tử vết thương, và cũng vì vậy mà vết thương khó điều trị và lâu lành hơn bình thường.Chuẩn bị thay băng rửa vết thương.Dụng cụ thay băng rửa vết thương, Địa điểm thay băng rửa vết thương nếu có thể nên làm trong phòng vô khuẩn, sạch, kín đáo và có đủ ánh sáng để thay băng.
    Động viên và chuẩn bị tinh thần cho người bệnh, tránh tâm lý stress, kích động và khó chịu trong quá trình thay băng.

    Chuẩn bị dụng cụ thay băng, yêu cầu trước khi chuẩn bị thì người thay băng cần đeo khẩu trang và rửa tay, dụng cụ dùng để thay băng phải là dụng cụ vô khuẩn.Trước khi thay rửa vết thương nên để dưới vết thương một tờ báo hoặc giấy nilong, điều này giúp cho quá trình thay rửa vết thương không làm bẩn giường, sàn nhà. Bên cạnh người thay băng nên để một túi đựng các loại băng bẩn, bông lau rửa vết thương. Tháo bỏ băng cũ cho vết thương, chú ý khi tháo băng chỉ chạm vào phần băng còn sạch, nếu băng quá bẩn nên dùng kẹp để lấy băng ra, việc chạm vào phần bẩn của băng có thể làm tay người thao tác bị bẩn và dẫn tới nhiễm trùng thứ phát cho vết thương. Nếu băng khó tháo có thể lấy kéo cắt băng và chú ý cần lấy hết phần chân băng (nếu là băng dính). Với băng cuộn nên tháo ngược chiều băng, chú ý cần làm nhẹ nhàng, không gây tổn thương cho vết thương. Khi tháo băng tới lớp băng cuối, nếu vết thương dính bạn nên lấy nước muối sinh lý tưới lên phần băng gạc. Phần băng đã tháo nên để gọn gàng trong túi, không để dây dưa bên ngoài, gây mất vệ sinh.

    Kỹ thuật rửa vết thương

    Sau khi tháo băng vết thương cần quan sát kỹ và đánh giá tình trạng vết thương, sau đó lấy một kẹp sạch, vô khuẩn gắp bông nhúng vào dung dịch sát khuẩn sau đó chuyển phần bông được nhúng sát khuẩn sang kẹp thứ 2 dùng để rửa vết thương (chú ý rửa từ trong ra ngoài). Rửa cho tới khi vết thương sạch và thực hiện thao tác như trên, chú ý không được làm bẩn kẹp dùng để nhúng bông vào dung dịch sát khuẩn. Sau khi rửa vết thương bằng dụng dịch sát khuẩn, lấy gạc nhúng vào dung dịch nước muối sinh lý, vắt khô và thấm khô vết thương và lau xung quanh vết thương. Đắp thuốc và băng vết thươngGiai đoạn rửa vết thương xong nên đắp thuốc vào vết thương theo chỉ định của bác sỹ (không được phép tự ý dùng thuốc bôi lên vết thương). Sau đó dùng gạc phủ kín lên vết thương và băng vết thương lại.

    Một số chú ý khi thay băng và rửa vết thương

    Với vết thương nhiễm trùng, cần chú ý nặn hết mủ của vết thương đồng thời lấy hết tổ chức chết ở vết thương, rửa vết thương nhiều lần bằng nước muối sinh lý. Rửa lần cuối bằng oxi già nếu vết thương có bụi bẩn hay dị vật bên trong cần trôi ra ngoài do khả năng sủi bọt đẩy dị vật của oxi già. Nếu vết thương không bẩn, không nhiễm khuẩn thì không nên dùng oxi già vì có thể gây tổn thương cả các tế bào lành.Với vết thương hết chảy mủ, bắt đầu lành và lên da non, những vết thương nông trên bề mặt, hoặc những vết thương không bị cọ xát bởi quần áo, giường đệm, không cần sử dụng băng gạc thông thường mà nên dùng băng vết thương dạng xịt Nacurgo xịt lên vết thương, giúp vết thương “thở” được nhưng vẫn có tác dụng bảo vệ vết thương và kích thích cho sự lành của vết thương.

    Trên đây là một số kỹ thuật thay băng rửa vết thương tại nhà. Nếu bạn còn lo lắng về điều đó hãy đến với chúng tôi có các dịch vụ rửa vết thương, chăm sóc bệnh nhân và tập vật lý trị liệu tại nhà như:

    Thoái hóa, gai, thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, lưng.

    Đau lưng, đau vai gáy, đau dây thần kinh tọa.

    Phục hồi chức năng sau phẫu thuật khớp vai, khớp gối

    Các bệnh thần kinh ngoại biên, liệt mặt ( liệt VII).

    Viêm khớp vai, khớp gối, viêm gân gót, h/c ống cổ tay....

    Đau đầu, mất ngủ, rối loạn tiền đình.

    Bong gân ,trật khớp ,Đau nhức xương khớp. tê bì tay chân.

    Các bệnh về nhi khoa như :Bại não ,chậm phát triển vận động ,viêm phổi

    Yếu liệt sau tai biến mạch máu não.chấn thương sọ não, chấn thương tủy sống

    Chúng tôi đã cho ra đời dịch vụ Tập vật lý trị liệu – phục hồi chức năng chăm sóc bệnh nhân tại nhà nhằm mang đến cho quý bệnh nhân dịch vụ tốt nhất về chất lượng điều trị cũng như cung cách phục vụ, tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại. Bên cạnh đó nhằm giảm tải ở các bệnh viện và trung tâm vật lý trị liệu - phục hồi chức năng hiện nay.

    Mọi chi tiết xin liên hệ:

    KHOA DỊCH VỤ VỤ TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU TẠI NHÀ – TP.HCM

    Với kinh nghiệm lâu năm đã điều trị và phục hồi cho nhiều bệnh nhân khác nhau với các dạng tai biến, tổn thương phức tạp…


    ( Sức Khoẻ Bệnh Nhân Là Niềm Vui Hạnh Phúc Của Chúng Tôi)


    Mọi thông tin Tư Vấn – Thăm Khám vui lòng liên hệ:


    Chuyên ĐY, KTV VLTL: Nguyễn Đức Điệp


    ☎ : 0987.473.296 – 0906.574.998
     

Chia sẻ trang này

Chào mừng các bạn đến với diễn đàn làm đẹp chúc các bạn có những giây phút thật vui vẻ!