laptop cũ giá rẻ Đặt quảng cáo trên 24hlamdep.net

Ngứa âm đạo khi mang thai - các chị em nên làm gì?

Thảo luận trong 'Bí Quyết Trẻ - Khỏe - Đẹp' bắt đầu bởi vuviet, 1/2/23.

 

nha khoa an tâm

Lượt xem: 422

?

Bạn đang gặp phải tình trạng viêm âm đạo khi mang thai?

Poll closed 16/2/23.
  1. Bạn muốn được bác sĩ tư vấn về tình trạng đang gặp phải?

    0 phiếu
    0.0%
  2. Hãy gọi tới hotline: 0982.111.497 để được các bác sĩ tư vấn miễn phí và nhận ƯU ĐÃI nhé!

    0 phiếu
    0.0%
Multiple votes are allowed.
  1. Offline

    vuviet New Member

    Diễn đàn làm Đẹp  Ngứa âm đạo khi mang thai là một hiện tượng khá phổ biến và thường gặp, nguyên nhân là do sự suy giảm sức đề kháng của thai phụ khi mang thai. Đây có thể là một triệu chứng báo hiệu một viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai nào đó, có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của thai phụ cũng như sự phát triển của thai nhi. Vậy ngứa âm đạo khi mang thai phải làm sao? Và chị em cần lưu ý gì về vấn đề chữa ngứa âm đạo khi mang thai?

    Ngứa âm đạo khi mang thai

    [​IMG]

    Ngứa âm đạo khi mang thai là một bệnh lý khá nhạy cảm, bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân cụ thể khác nhau, như:

    + Do sự thay đổi độ pH trong môi trường âm đạo, thường xảy ra ngứa âm đạo khi mang thai 3 tháng đầu;

    + Do sự tăng trưởng và mở rộng kích thước của tử cung để tạo không gian cho sự phát triển của thai nhi dẫn đến rạn da, ngứa, thường xảy ra ngứa âm đạo khi mang thai tháng cuối;

    + Do sự tăng chuyển hóa cơ bản và tăng sinh mạch máu ngoài da khi mang thai;

    + Do tình trạng viêm nang lông trong thai kỳ...v.v.


    Đã có nhiều mẹ bầu ngần ngại và chần chừ việc đi khám mà tự đi tìm cách điều trị bệnh khiến bệnh tái đi tái lại nhiều lần, gây phiền toái, thậm chí trở nặng hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của mẹ và có thể cả thai nhi.

    Dưới đây, các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám đa khoa Đông Phương - Quang Trung xin đưa ra một số tư vấn và lời khuyên giúp mẹ bầu có thêm kiến thức để xử lý "bệnh khó nói" cũng như mang lại tinh thần thật thoái mái khi mang thai.

    Mang thai bị ngứa âm đạo có nguy hiểm không?

    Phần lớn nữ giới khi mang thai đều phải đối mặt với tình trạng ngứa âm đạo, không ít thì nhiều.

    Có những trường hợp tình trạng ngứa không kèm theo bất cứ triệu chứng nào và ở mức độ nhẹ thì có thể sẽ tự khỏi sau vài ngày. Nhưng cũng có những trường hợp cần phải đi khám và có phác đồ điều trị phù hợp.

    Mang thai bị ngứa âm đạo có nguy hiểm không? Tình trạng này có thể gây nên những bất tiện và ảnh hưởng không chỉ cho mẹ bầu mà còn có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ, cụ thể:

    - Gây bất tiện cho sinh hoạt và cuộc sống

    Tình trạng tăng tiết mồ hôi cũng như ngứa ngáy vùng kín kéo dài có thể kiến chị em khó tập trung, mọi việc khó để diễn ra suôn sẻ, gây nhiều bất tiện trong công việc cũng như sinh hoạt hàng ngày, tâm lý cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

    - Gây tổn thương vùng kín

    Nhiều trường hợp chị em bị ngứa âm đạo khi mang thai thường dễ bị tổn thương vùng kín, thậm chí là nhiễm trùng do hoạt động cào gãi để vượt qua các cơn ngứa. Những thương tổn này chính là cơ hội để vi nấm, vi khuẩn tấn công vùng kín gây viêm nhiễm.

    - Tăng cao nguy cơ đối mặt với các bệnh phụ khoa

    Tình trạng ngứa âm đạo có thể bắt nguồn từ nguyên nhân nấm Candida do sự mất cân bằng độ pH trong môi trường âm đạo. Không kịp thời điểu trị có thể gây viêm nhiễm và lây lan rộng sang những cơ quan khác, chị em phải đối mặt với nhiều bệnh phụ khoa nguy hiểm khác như viêm cổ tử cung, viêm nấm âm đạo, viêm vùng chậu, rối loạn chuyển hóa…v.v.

    - Gây biến chứng thai kỳ

    Những viêm nhiễm phụ khoa (mà biểu hiện là ngứa âm đạo) nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng thai kỳ nguy hiểm như sảy thai, viêm màng ối, vỡ ối, nhiễm khuẩn, sinh non...v.v.

    - Gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ

    Tình trạng viêm ngứa âm đạo không được điều trị có thể lây nhiễm sang cho trẻ trong lúc sinh thông qua ngõ âm đạo. Vi nấm, vi khuẩn có thể dính vào miệng gây bệnh nấm niêm mạc miệng và lưỡi ở trẻ.

    Chưa kể những trẻ bị sinh non, thiếu tháng, sức đề kháng cũng bị giảm và yếu hơn những trẻ đủ tháng, rất dễ nhiễm nấm hay các bệnh đường hô hấp.

    Vì vậy khi bị ngứa âm đạo, mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa để có hướng xử lý kịp thời. Đặc biệt, nếu hiện tượng ngứa đi kèm với một số triệu chứng bất thường khác thì cần đi khám ngay để xác định rõ nguyên nhân và có hướng chữa trị dứt điểm.

    Ngứa âm đạo khi mang thai phải làm sao?

    [​IMG]

    Chị em bị ngứa âm đạo khi mang thai có thể khắc phục tình trạng ngứa bằng một số cách chữa ngứa âm đạo khi mang thai sau đây (nếu mức độ bệnh nhẹ và không kèm theo hiện tượng nào):

    + Tùy vào sự nhạy cảm nhiệt độ ở mỗi người mà tắm với nước ấm hoặc nước mát (chú ý không quá lạnh) để giảm ngứa.

    Có thể nhỏ vài giọt tinh dầu trà trong nước tắm cũng có tác dụng giảm ngứa và giảm rôm sảy.

    + Nếu nguyên nhân ngứa âm đạo là do sự thay đổi độ pH trong âm đạo thì có thể khắc phục ngứa bằng cách ngâm rửa vùng sinh dục bằng các thuốc vệ sinh phụ nữ thông thường và giữ cho vùng kín luôn sạch sẽ, khô thoáng.

    Lưu ý: Không dùng các dung dịch có nồng độ xút cao, nhiều bọt hay các loại xà phòng.

    + Bôi thuốc dạng kem hay lotion có chứa oxit kẽm để giúp vùng kín dịu da và giảm ngứa.

    + Sử dụng một số loại kem làm mềm, làm ẩm da tại chỗ hoặc toàn thân như aloe vera gel, dầu thầu dầu (không có Hexane)... để làm dịu và làm mềm da, giúp giảm ngứa.

    Lưu ý: Không sử dụng các sản phẩm có chứa dầu khoáng.

    Bên cạnh đó, nên lưu ý thực hiện kết hợp những điều sau để làm giảm hiệu quả tình trạng viêm ngứa, cụ thể:

    - Không mặc các loại quần áo bó sát mà nên lựa chọn những trang phục rộng rãi, thoáng mát, bằng vải cotton (nhất là đồ lót);

    - Hạn chế ra ngoài khi trời nắng nóng cũng như những nơi nóng bức;

    - Hạn chế tối đa việc cào gãi, việc này khiến cơn ngứa tăng lên, thậm chí gây viêm nhiễm nặng nề hơn;

    - Bổ sung thêm dầu oliu chưa tinh luyện và các vitamin cần thiết cho cơ thể vào chế độ dinh dưỡng hàng ngày như axit Linoleic (cá mòi, dầu hạt lanh..), vitamin A (gan, trứng, dầu cá..), vitamin D (các sản phẩm từ sữa, cá biển..)...v.v.

    - Uống nhiều nước và giảm các thực phẩm ngọt, nhiều đường.


    Ngứa âm đạo khi mang thai - Khi nào cần đi khám?

    Tuy nhiên, nếu mức độ ngứa âm đạo của bạn nặng, đi kèm một số triệu chứng đặc biệt như:

    - Những cơn ngứa ngày càng tăng, dữ dội và không có dấu hiệu thuyên giảm;

    - Vùng kín sưng đỏ và có cảm giác bỏng rát, nóng rát quanh âm đạo, âm hộ (có thể do nhiễm nấm Candida hoặc bệnh STDs);

    - Ra nhiều khí hư có mùi hôi khó chịu, chuyển màu sang trắng đục hoặc ngả vàng;

    - Tiểu đau, tiểu buốt, tiểu nhiều lần.

    - Những cơn ngứa đi kèm một số triệu chứng như sốt (có thể do nhiễm trùng), thương tổn da (có thể do bệnh ngoài da sẵn có hoặc dị ứng thuốc), hiện tượng vàng da (có thể do chứng tắc mật trong gan)...v.v.

    Lúc này, thai phụ nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám cũng như thực hiện một số xét nghiệm cần thiết để xác định nguyên nhân ngứa âm đạo. Căn cứ vào kết quả thăm khám cũng như tình trạng sức khỏe của thai phụ, bác sĩ có thể đưa ra phác đồ điều trị phù hợp cho từng trường hợp.

    Sự khỏe mạnh của thai nhi phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng sức khỏe của người mẹ. Vì vậy, chị em không được chủ quan với sức khỏe sinh sản của mình trong bất cứ trường hợp nào.

    Và chị em cũng cần nhớ rằng, dù là vấn đề phụ khoa nào thì cũng cần tuần thủ nghiêm túc chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc hay tự điều trị để tránh những ảnh hưởng cho bản thân cũng như sự phát triển của thai nhi.

    Hy vọng rằng với những chia sẻ trên đây, chị em đã có thêm những kiến thức cần thiết và hữu ích trong việc bảo vệ sức khỏe sinh sản. Nếu còn thắc mắc nào liên quan tới vấn đề: "Ngứa âm đạo khi mang thai" bạn hãy gọi tới hotline: 0982.111.497 để được các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám Đông Phương giải đáp và tư vấn miễn phí nhé!
     
Chủ đề tương tự: Ngứa đạo
Diễn đàn Tiêu đề Date
Bí Quyết Trẻ - Khỏe - Đẹp Dương vật bị ngứa là dấu hiệu cảnh báo vấn đề gì? 27/9/24
Bí Quyết Trẻ - Khỏe - Đẹp Bọc răng sứ là gì? Cách phòng ngừa biến chứng? 22/8/23
Bí Quyết Trẻ - Khỏe - Đẹp Sùi mào gà ở nữ có gây ngứa không? 17/2/23
Bí Quyết Trẻ - Khỏe - Đẹp Nguyên nhận và cách phòng ngừa bệnh viêm tủy răng? 3/1/23
Bí Quyết Trẻ - Khỏe - Đẹp Ngứa "vùng kín" điên cuồng - Nguyên nhân do đâu? 14/12/22

Chia sẻ trang này

Chào mừng các bạn đến với diễn đàn làm đẹp chúc các bạn có những giây phút thật vui vẻ!