laptop cũ giá rẻ Đặt quảng cáo trên 24hlamdep.net

Nơi chuyên kiểm định cầu trục theo ý muốn giá cạnh tranh ở Hà Nội

Thảo luận trong 'Quảng Cáo Rao Vặt' bắt đầu bởi aukid411, 23/4/16.

 

nha khoa an tâm

Lượt xem: 406

  1. Offline

    aukid411 New Member

    Diễn đàn làm Đẹp  Để đảm bảo được sự an toàn cho người vận hành cũng như tránh được hư hai về mặt cơ sở vật chất cho doanh nghiệp.

    Phê chuẩn quá trình kiểm định, phát hiện được các vấn đề hỏng hóc, cần phải được khắc phục ngay từ đó mà nâng cao được năng suất và chất lượng vận hành của cầu trục.

    >>> xem chi tiết quy trình kiểm định cầu trục

    >>> xem chi tiết quy trình kiem dinh noi hoi



    [​IMG]



    Tiêu chuẩn kiểm định cầu trục
    – TCVN 4244-2005: Thiết bị nâng thiết kế, chế tác và rà soát kỹ thuật.
    – TCVN 4755-1989: Cần trục- đề nghị an toàn đối với các thiết bị thuỷ lực.
    – TCVN 5206-1990: Máy nâng hạ- đề nghị an toàn đối với đối trọng và ổn trọng.
    – TCVN 5207-1990: Máy nâng hạ – đề nghị an toàn chung.
    – TCVN 5209-1990: Máy nâng hạ – đề nghị an toàn đối với thiết bị điện.
    – TCVN 5179-90: Máy nâng hạ- đề nghị thử thuỷ lực về an toàn.
    Để nhận có bảng giá kiểm định cầu trục tốt nhất, vui lòng liên hệ bộ phận kinh doanh.


    Cơ cấu di chuyển:
    Đây là bộ phận lắp ráp với hai đầu của cầu trục tạo ra chuyển động của cả dàn cầu trục trong phạm vi hoạt động của nó.
    Mỗi dầm đầu của cầu trục được lắp 01 cụm bánh xe chủ động và 01 cụm bánh xe bị động. Cả hai cầu trục di chuyển được nhờ 04 cụm bánh xe: 02 cụm bánh xe bị động và 02 cụm bánh xe chủ động.
    Kết cấu chủ yếu của cụm truyền động bánh xe chủ động bao gồm ( chi tiết xem bản vẽ tổng lắp):
    1.Dầm đầu
    2.Cụm truyền động bánh răng thẳng
    3.Cụm bánh xe chủ động
    4.Động cơ điện
    5.Hộp giảm tốc
    6.Phanh




    [​IMG]



    Nội quy an toàn sử dụng cầu trục
    20. Không được treo lơ lửng rồi bỏ đi
    21. Người theo buộc móc tải trọng phải:
    – Buộc móc cáp đúng quy định
    – Đi đằng sau tải trọng, cấm đi trước tải trọng
    – Chỉ được bám sau tải trọng nếu tải trọng ở độ cao khoảng lm trở xuống
    – Cấm dùng người làm đối trọng cân bằng tải trọng
    – Muốn quay tải trọng phải dùng móc chuyên dùng
    – Cấm đứng giữa tải trọng và các vật chướng ngại có thành tường cao để tránh bị đè bẹp.
    22. Khi nghỉ việc phải đưa pa – lăng vào gần cabin điều khiển, kéo móc lên hết, ngắt cầu dao điện. Cấm không được treo tải trọng trên móc khi dừng, nghỉ việc, thu gọn tránh va đập các bản điều khiển cầm tay (khi thiết bị được điều khiển từ dưới đất)
    23. Khi xảy ra sự cố cho thiết bị, người sử dụng phải báo cáo cho người có trách nhiệm để lập biên bản và tim cách sửa chữa, khắc phục. Sau khi có quyết định của người có trách nhiệm mới được sử dụng thiết bị tiếp.
    24. Thiết bị phải được sửa chữa, bảo dưỡng theo lịch đã được thủ trưởng đơn vị quản lý sử dụng phê duyệt hoặc sau khi xảy ra sự cố và được ghi chép đầy đủ vào lý lịch.
    25. Không được tự ý thay thế bất cứ phụ tùng nào của cầu trục, nhất là pa – lăng không phải chính hiệu của nhà sản xuất cung cấp.
    26. Nếu để lâu không dùng đến thì trước khi ngưng sử dụng phải có biện pháp chống gỉ xét thích đáng. Khi sử dụng lại phải kiểm tra cận thận trước khi cho vận hành.
    27. Chỉ sử dụng cầu trục theo đúng mục đích thiết kế, trong trường hợp vận hành cầu trục trong các môi trường đặc biệt như hóa chất, nhiệt….thì phải tuân thủ theo các điều kiện khác có liên quan.
    28. Các nội dung khác: tuân theo luật chung về an toàn lao động của Nhà nước Việt Nam.

    Quy trình kiểm định cầu trục

    Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, bạn vui lòng xem quy trình kiểm định thiết bị nâng. Vì cầu trục là thiết bị thuộc nhóm thiết bị nâng.

    Tiêu chuẩn áp dụng cho quy trình kiểm định an toàn thiết bị nâng

    – TCVN 4244-2005: Thiết bị nâng thiết kế, chế tạo và kiểm tra kỹ thuật.

    – TCVN 4755-1989: Cần trục- Yêu cầu an toàn đối với các thiết bị thuỷ lực.

    – TCVN 5206-1990: Máy nâng hạ- Yêu cầu an toàn đối với đối trọng và ổn trọng.

    – TCVN 5207-1990: Máy nâng hạ – Yêu cầu an toàn chung.

    – TCVN 5209-1990: Máy nâng hạ – Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện.

    – TCVN 5179-90: Máy nâng hạ- Yêu cầu thử thuỷ lực về an toàn.

    Hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được tư vấn trực tiếp và tận tình, và giải đáp những thắc mắc của quý khách hàng. Cám ơn bạn đã xem bài viết này, chúc bạn một ngày làm việc thành công.

    Những vấn đề chung liên quan đến kiểm định cầu trục

    – Mục đích của việc kiểm định cầu trục là gì? là nhằm xác định cầu trục và chi tiết của nó có còn đảm bảo làm việc an toàn và phù hợp với tiêu chuẩn hay không.

    – Cần có sự chuẩn bị gì trước khi thực hiện quy trình kiểm định cầu trục: cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa đơn vị sử dụng, quản lý cầu trục với kiểm định viên. Cần tuân thủ các yêu cầu của kiểm định viên nhằm phục vụ cho công tác kiểm định được diễn ra đúng quy trình và đảm bảo an toàn trong quá trình kiểm định. Nếu còn thiếu sót trong khâu chuẩn bị cũng như phát hiện các hư hỏng có thể làm mất an toàn khi thử, thì các kiểm định viên có quyền từ chối tiến hành kiểm tra và thử theo quy định.

    – Vậy sau khi phát hiện các hư hỏng, cũng như các vấn đề liên quan khác mà chưa tiến hành kiểm tra và thử cầu trục thì phải làm: cần phải tiến hành khắc phục, thay thế, sửa chữa, công việc này do bên đơn vị sử dụng, quản lý cầu trục đảm nhiệm. Và sau đó sẽ tiến hành kiểm tra cầu trục.

    – Khi xảy ra tai nạn liên quan đến cầu trục: đơn vị sử dụng thiết bị cần phải báo cáo ngay cơ quan có thẩm quyền để kiểm tra lại thiết bị đó.



    Hướng dẫn kiểm tra định kỳ cầu trục
    – Kiểm tra chất lượng cáp thép. – Kiểm tra sửa chữa các thiết bị an toàn. – Kiểm tra kết cấu thép, sơn sửa lại những chỗ hư hỏng. Đại tu: – Thực hiện toàn bộ khối lượng công việc của đại tu – Thay thế hoặc phục hồi bộ truyền bánh răng – Thay thế hoặc phục hồi bánh xe cầu trục – Thay thế các vòng bánh bi xe – Kiểm tra thay thế các phụ kiện điện – Thay thế hoặc phục hồi các chi tiết lấy điện – Kiểm tra sửa chữa hệ thống cáp điện thanh cứng – Kiểm tra toàn bộ kết cấu thép dầm cầu trục, sửa chữa những phần bị rỉ, mòn – Cạo rỉ và sơn lại toàn bộ cầu trục. Sau khi hoàn thành công việc đại tu, lắp ráp hoàn chỉnh phải tiến hành thử tải và lập biên bản nghiệm thu rồi mới đưa vào sử dụng.

    Hướng dẫn cách thử tải tĩnh và tải động khi kiểm định cầu trục
    Trước khi tiến hành thử tải tĩnh và tải động đối với cầu trục, các bạn cần phải tiến hành kiểm tra bên ngoài cầu trục một cách tổng thể, rồi mới quyết định tiến hành thử tải theo yêu cầu. tử tải khi kiểm định cầu trục
    Kiểm tra bên ngoài cầu trục
    Kiểm tra lại tòn bộ cầu trục, kiểm tra các mối hàn chủ yếu, các mối ghép bu lông, kiểm tra đường ray chạy của cầu trục.
    Kiểm tra dầu bôi trơn
    Kiểm tra toàn bộ hệ thống điện của cầu trục
    Kiểm tra các mối hàn chế pa – lăng di chuyển dọc dầm chính
    Kiểm tra toàn bộ các thiết bị an toàn cầu trục
    Kiểm tra và điều chỉnh phanh ( nếu cần) thên pa – lăng và cầu trục ( chi tiết xem catalogue)
    Bấm thử các nút bấm điều khiển cho toàn bộ hệ thống cầu trục hoạt động ở trạng thái không tải.
    Sau khi tiến hành xong các bước điều chỉnh, vận hành không tải, ta tiến hành thử tải cầu trục ở 2 trường hợp.
     

Chia sẻ trang này

Chào mừng các bạn đến với diễn đàn làm đẹp chúc các bạn có những giây phút thật vui vẻ!