laptop cũ giá rẻ Đặt quảng cáo trên 24hlamdep.net

Sa tử cung có thể sinh non sẩy thai và cách chữa trị hiệu quả

Thảo luận trong 'Quảng Cáo Rao Vặt' bắt đầu bởi ntttrinh1103, 17/3/18.

 

nha khoa an tâm

Lượt xem: 452

  1. Offline

    ntttrinh1103 New Member

    Diễn đàn làm Đẹp  Sa tử cung gây nguy cơ sinh non và sẩy thai?

    Sa tử cung là căn bệnh thường gặp ở phụ nữ nhất là phụ nữ tiền mãn kinh, sinh đẻ nhiều, làm việc nặng, sinh đẻ không an toàn. Người chưa sinh lần nào nhưng sức khỏe yếu, suy nhược cơ thể cũng có nguy cơ bị sa tử cung. Bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng khá lớn đến sinh hoạt hàng ngày, và cà trong mối quan hệ vợ chồng. Ngoài ra cũng có trường hợp phụ nữ mang thai bị sa tử cung gây nguy cơ sinh non và sẩy thai. Do đó phụ nữ nhất là đang mang thai cần có những kiến thức cũng như cách phòng tránh sa tử cung, không để bệnh ảnh hưởng đến cuộc sống và thai nhi của bạn.
    [​IMG]
    Các mẹ cần cẩn thận với nguy cơ sinh non vì sa tử cung

    Đối với trường hợp phụ nữ mang thai bị sa tử cung, tình trạng sa tử cung sẽ nặng lên theo tuổi thai dẫn đến nguy cơ sinh non, sẩy thai, băng huyết sau sinh,… Người bệnh nên đi khám chuyên khoa thường xuyên để đánh giá mức độ sa tử cung và có biện pháp điều trị tạm thời chờ sinh xong mới có thể phẫu thuật phục hồi cơ sàn chậu và treo tử cung vào mỏm nhô hoặc mỏm cùng gai.

    Phụ nữ nhất là phụ nữ đang trong giai đoạn mang thai khi thấy các triệu chứng sớm của bệnh sa tử cung như: có cảm giác trằn, nặng bụng dưới và vùng cửa mình, có khi có cảm giác có một khối phồng, vướng víu trong âm đạo đừng ngại mà nên đến gặp bác sĩ uy tín hoặc đi khám chuyên khoa để được chuẩn đoán có bị sa tử cung không, sa ở mức độ nào để được điều trị kịp thời tránh ảnh hưởng đến cuộc sống nhất là thai nhi trong bụng.

    Các dấu hiệu sinh non khi bị sa tử cung.

    Đối với bệnh nhân bị sa tử cung cần tuân thủ theo đúng yêu cầu của bác sĩ điều trị, không được bỏ dỡ điều trị giữa chừng để tránh nguy cơ sa tử cung gây nguy cơ sinh non. Trong quá trình điều trị nên kết hợp tập thể dục và yoga sàn chậu nhằm khắc phục những triệu chứng khó chịu, hạn chế và ngăn ngừa các tác động xấu lên sàn chậu trong thời kỳ mang thai. Các bài tập trong thai kỳ có thể áp dụng tiếp ngay sau sinh để nhanh chóng phục hồi chức năng sàn chậu,… Ngoài ra không nên ngồi xổm khi mang thai và sau sinh vì khi ngồi xổm sẽ làm áp lực ổ bụng dồn xống sàn chậu, đẩy các cơ quan ở vùng chậu trong đó có tử cung ra ngoài.

    Cần có chế độ ăn uống khoa học, đảm bảo đủ chất dinh dưỡng và có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, tránh lao động nặng và không để táo bón ảnh hưởng đến sức khỏe nhất là tử cung để tránh căn bệnh khó chịu này.

    Xem thêm: https://satucunghoada.com/sa-tu-cung-gay-nguy-co-sinh-non-va-say-th


    Sa sinh dục là gì?

    Sa sinh dục còn gọi là sa tử cung, sa dạ con, nhưng gọi sa sinh dục thì đúng hơn, vì trong nhiều trường hợp không những chỉ sa tử cung, mà còn sa cả thành phía trước âm đạo kèm theo có sa bàng quang và sa cả thành phía sau âm đạo kèm theo trực tràng...
    [​IMG]
    Nguyên nhân gây sa sinh dục

    Chửa đẻ nhiều lần, đẻ dày, đẻ không được đỡ đẻ an toàn đúng kỹ thuật, rách tầng sinh môn không khâu dẫn đến sa sinh dục ở phụ nữ.

    Lao động nặng hoặc quá sớm sau đẻ làm tăng áp lực ổ bụng, đè vào đáy chậu còn mềm yếu dễ gây nên sa sinh dục sau sinh.

    Các nguyên nhân gây tăng áp lực ổ bụng thường xuyên: mang vác, gánh gồng nặng, táo bón trường diễn, ho kéo dài, những người bán hàng rong thường xuyên ngồi bệt trên lề đường…cũng dễ gây sa sinh dục

    Rối loạn dinh dưỡng ở người già, hệ thống treo và nâng đỡ tử cung suy yếu dễ gây sa sinh dục ở người lớn tuổi


    Ngoài ra có thể do cơ địa bẩm sinh. Xem thêm: Bài thuốc chữa sa tử cung hay không nên bỏ qua?

    Sa sinh dục có nguy hiểm không?

    Sa sinh dục không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng gây rất nhiều phiền phức trong cuộc sống cũng như trong chuyện vợ chống. Tốt nhất là nên chữa dứt điểm bệnh này

    Cách chữa trị sa sinh dục

    Trước đây, để điều trị bệnh sa sinh dục thường áp dụng phương pháp phẫu thuật cắt tử cung đường âm đạo, khâu treo bàng quang, làm lại thành trước và sau âm đạo hoặc phẫu thuật khâu bịt âm đạo. Vì vậy, khi điều trị sa sinh dục bằng những phương pháp này cũng đồng nghĩa với việc chấm dứt “chuyện yêu” của người phụ nữ. Với Tây Y: Sa sinh dục là phải phẩu thuật vì hiện nay chưa có thuốc uống để nó tự co rút lên

    Ngày nay người ta hay tìm đến các phương thuốc đông y để có thể chữa sa sinh dục nhưng không cần phẩu thuật. Điển hình như dùng thuốc Sa Tử Cung của nhà thuốc Hoa Đà Mỹ, chữa sa sinh dục cấp độ 1,2 cực kỳ hiệu quả.

    Xem thêm thông tin tại: https://satucunghoada.com/
     

Chia sẻ trang này

Chào mừng các bạn đến với diễn đàn làm đẹp chúc các bạn có những giây phút thật vui vẻ!