laptop cũ giá rẻ Đặt quảng cáo trên 24hlamdep.net

Sửa mũi hỏng bằng phương pháp nâng mũi cấu trúc

Thảo luận trong 'Nâng Mũi' bắt đầu bởi duongtrungkien244, 2/8/23.

 

nha khoa an tâm

Lượt xem: 237

  1. Offline

    duongtrungkien244 Member chính thức

    Diễn đàn làm Đẹp  Chuyện sửa mũi hỏng sau phẫu thuật là điều không ai mong muốn.

    Bỏ thời gian, bỏ tiền bạc và cả sự kì vọng…chẳng ai muốn đổi lại là một chiếc mũi không được như ý.

    Vậy phải làm thế nào để tránh gặp phải những trường hợp mũi hỏng sau nâng đáng tiếc? Cách xử lý và các phương pháp chỉnh sửa mũi hỏng sau phẫu thuật như thế nào…? “Tất tần tật” những điều đó sẽ được chia sẻ chi tiết trong bài viết sau đây.

    Lý do bị mũi hỏng sau nâng

    Là tiểu phẫu khá đơn giản nhưng nâng mũi lại mang đến sự “thăng hạng nhan sắc” ấn tượng. Bởi mũi nằm ở vị trí tâm điểm trên gương mặt quyết định đến hơn 80% sắc diện của con người.

    [​IMG]

    Tuy nhiên trong phẫu thuật thẩm mỹ luôn có một tỉ lệ rủi ro nhất định (ngưỡng cho phép 5 – 10%). Vì vậy nâng mũi ở địa chỉ càng uy tín thì càng giảm thiểu những sai số, đảm bảo an toàn và hiệu quả thẩm mỹ.

    Mũi hỏng sau phẫu thuật đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể đến từ phía bác sĩ lẫn khách hàng hay yếu tố môi trường…
    • Tay nghề bác sĩ
    • Chăm sóc hậu phẫu

    • Dị ứng với chất liệu
    Áp dụng phương pháp nâng mũi không phù hợp: Không phải phương pháp chỉnh sửa mũi nào cũng giống nhau và mang lại kết quả như nhau. Mỗi phương pháp nâng sẽ thích hợp với tình trạng mũi, cơ địa…cụ thể.

    Những trường hợp mũi hỏng sau nâng

    Đi nâng mũi vốn là để sở hữu dáng mũi mới cao, đẹp hơn và khắc phục những khuyết điểm cũ. Vì vậy chuyện mũi hỏng sau phẫu thuật là điều mà không bất cứ ai mong muốn.

    Mũi hỏng sau nâng có rất nhiều tình trạng khác nhau. Sau đây là 6 trường hợp mũi hỏng điển hình thường gặp.


    [​IMG]


    1. Mũi lộ sóng – bóng đỏ

    Mũi lộ sóng – bóng đỏ dễ gặp khi nâng mũi bằng sụn nhân tạo hoặc nâng mũi bọc sụn tự thân đầu mũi. Khi da mũi mỏng mà sóng mũi được đặt quá cao hoặc quá dài, cộng thêm chất liệu sụn quá cứng sẽ gây áp lực lên da khiến da mỏng dần theo thời gian và xuất hiện tình trạng lộ sóng, căng tức và bóng đỏ đầu mũi.

    2. Mũi lệch vẹo

    Đây là tình trạng khá phổ biến sau nâng mũi. Khi nhìn trực diện có thể thấy rõ sóng mũi (hoặc đầu mũi) bị nghiêng sang một bên làm ảnh hưởng tới thẩm mỹ gương mặt, về lâu dài có thể gây khó khăn cho hô hấp.

    3. Mũi nhiễm trùng

    Mũi nhiễm trùng là biến chứng nặng nhất sau nâng mũi với các dấu hiệu sớm hoặc muộn (nhiễm trùng sớm – nhiễm trùng muộn). Nguyên nhân nhiễm trùng sau nâng có thể là do tay nghề bác sĩ, môi trường phẫu thuật hoặc cách chăm sóc của khách hàng sau nâng mũi…

    4. Mũi ngắn hếch

    Mũi người Việt vốn khá thấp và ngắn. Do đó hầu hết mọi người đều có mong muốn kéo dài đầu mũi kín và thon gọn hơn.

    5. Không phù hợp với mong muốn người nâng

    Một số trường hợp sau khi nâng mũi mà không phù hợp với mong muốn khách hàng (về dáng mũi, về độ cao, độ dài…) cũng được xếp vào tình trạng mũi hỏng sau phẫu thuật.

    Sửa mũi hỏng bằng phương pháp nâng mũi cấu trúc như thế nào?

    Trường hợp mũi biến chứng và hư hỏng, công nghệ nâng mũi cấu trúc sẽ được ứng dụng. Công nghệ này sẽ tiến hành bóc tách toàn diện dáng mũi ra, loại bỏ hết những phần sụn kém chất lượng tồn tại trong dáng mũi. Từ đó, việc sửa mũi hỏng sau phẫu thuật được tiến hành bằng cách đưa sụn nhân tạo nâng cao phần sóng, lấy sụn tai bao bọc đầu mũi.

    AZ NOSE – PHÒNG KHÁM CHUYÊN SÂU NÂNG MŨI
    • Địa chỉ: 263 – 265 Đường 3/2, P.10, Q.10, TP.HCM
    • Hotline: 0903 167 178
    • Website: aznose.vn
    • Fanpage: facebook.com/AZNOSE
    • Tiktok: tiktok.com/@aznose263
     

Chia sẻ trang này

Chào mừng các bạn đến với diễn đàn làm đẹp chúc các bạn có những giây phút thật vui vẻ!