laptop cũ giá rẻ Đặt quảng cáo trên 24hlamdep.net

Vì sao khí hư có lẫn máu kèm theo ?

Thảo luận trong 'Quảng Cáo Rao Vặt' bắt đầu bởi phongkhamnamkhoa, 19/8/17.

 

nha khoa an tâm

Lượt xem: 535

  1. Offline

    phongkhamnamkhoa New Member

    Diễn đàn làm Đẹp  Khoảng 2 tháng nay thỉnh thoảng em thấy có khí hư loãng màu nâu, có một lần thấy khí hư dạng keo màu nâu. Em rất lo vì thấy bảo đó là triệu chứng ung thư tử cung.Khí hư màu nâu có phải “cô bé” bị viêm nhiễm? Khí hư - biểu hiện cảnh báo bệnh lý phụ khoa Khí hư "lạ màu", có nên tự mua thuốc điều trị?

    Em tên là Thu, 29 tuổi, là giáo viên. Khoảng 2 tháng nay khi đi vệ sinh thỉnh thoảng em thấy có huyết trắng có màu nâu, có một lần thấy khí hư dạng keo màu nâu. Ban đầu e nghĩ viêm phụ khoa nhưng khi đi khám phụ khoa bác sỹ bảo bình thường. Mấy hôm sau e lại thấy xuất hiện khí hư màu nâu và 3 hôm nay thấy xuất hiện liên tục, em rất lo vì thấy một số thông tin nói rằng đó là triệu chứng ung thư tử cung.

    Em mong bác sỹ tư vấn cho em tình trạng bệnh, em có cần đi xét nghiệm không? Em xin chân thành cảm ơn. (Thu)

    Trả lời:

    Chào em Thu!
    Bình thường, tình trạng vùng kín khỏe mạnh, khí hư có màu trong suốt gần như không có mùi, không kèm theo những triệu chứng khác như: thay đổi về màu sắc khí hư, có mùi hôi hoặc ngứa ngáy...

    [​IMG]

    Ngoài ra, số lượng và tính chất của khí hư cũng thay đổi tuỳ theo từng giai đoạn trong chu kì kinh nguyệt ở mỗi người nữa. Ở giai đoạn trước và sau khi trứng rụng, khí hư thường ít và không dai. Tuy nhiên, ở thời điểm rụng trứng, khí hư thường có nhiều, loãng và dai. Vào giai đoạn này, để một ít khí hư vào hai ngón tay có thể kéo dài ra được.

    Khí hư sinh lý bình thường có màu trắng trong hoặc có thể hơi ngả vàng, không mùi. Nhưng khi bộ phận sinh sản có vấn đề, khí hư sẽ tiết dịch và thay đổi rõ rệt về màu sắc. Khi ấy, chúng sẽ có màu trắng sữa, màu vàng hoặc xanh, thậm chí khí hư còn lẫn máu nữa.

    [​IMG]
    huyết trắng có màu hồng nhạt, bạn cần phải đi khám phụ khoa sớm để được xét nghiệm khí hư xác định vì sao, tìm phương pháp trị bệnh kịp thời. Nếu cảm thấy chưa yên tâm với kết quả thăm khám của bác sĩ mà bạn đã từng khám, bạn nên đến các bệnh viện chuyên khoa phụ sản để khám lại.

    Bên cạnh đó, tăng cường các biện pháp phòng chống viêm nhiễm "cô bé" như: vệ sinh sạch sẽ, mặc quần áo chất liệu thoáng mát…

    Ung thư cổ tử cung thường không có triệu chứng ban đầu, chỉ đến khi ung thư phát triển sang các mô gần bên thì các triệu chứng mới bắt đầu xuất hiện. Vì vậy, bạn cũng nên xét nghiệp PAP để tầm soát sớm bệnh ung thư cổ tử cung 6 tháng/lần dù không có triệu chứng gì.

    Chúc bạn mọi điều tốt lành!

    Nguồn: benh vien the gioi
     

Chia sẻ trang này

Chào mừng các bạn đến với diễn đàn làm đẹp chúc các bạn có những giây phút thật vui vẻ!